-
Miếu bà Còng thôn Trung Bính
10:24, Thứ Bảy, 02/06/2018 (GMT+7)(QBĐT) - Miếu bà Phạm Thị Còng là ngôi miếu nhỏ nằm cạnh khuôn viên trụ sở UBND xã Bảo Ninh (cũ), cũng là khuôn viên của đình làng Trung Bính xưa. Miếu bà Còng chỉ vẻn vẹn chừng 50m2, mặt hướng ra sông Nhật Lệ, lưng dựa vào động cát Bảo Ninh.
, -
Lãnh binh Mai Lượng với phong trào Cần Vương
(QBĐT) - Mai Lượng một danh tướng của quê hương Quảng Bình. Ông là một trong những người hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, là người chỉ huy đạo quân vùng nam sông Gianh, án ngữ một vùng rộng lớn nơi miền tây Quảng Bình từ Cao Mại về Quảng Sơn (thị xã Ba Đồn) đến vùng Chà Nòi, Khe Gát (huyện Bố Trạch).
, -
Mỹ Lộc – đất khoa bảng
(QBĐT) - Mảnh đất ấy – làng Mỹ Lộc xưa (huyện Lệ Thủy) - mang trong mình tinh hoa, trù mật, cốt cách và dáng dấp của một miền quê vùng sông nước. Vậy nên, không khó để nhận ra rằng những tinh hoa của nếp đất, hương quê đã vận vào bao thế hệ con người nơi đây, sản sinh ra nhiều danh nhân mà tên tuổi của họ sống trọn qua nhiều thế kỷ.
, -
Những năm tháng không thể nào quên…
(QBĐT) - Trong không khí phấn khởi, tự hào của những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi tìm tới ngôi nhà nhỏ của vợ chồng cựu chiến binh Nguyễn Hữu Huy và Nguyễn Thị Ngẫu, ở phường Hải Đình (TP. Đồng Hới).
, -
Chuyện chưa kể bên dòng Long Đại
(QBĐT) - Trưa một ngày tháng tư đầy nắng, tôi cùng những cựu dân quân thôn Long Đại đi dọc dòng sông, qua những bến Sân, bến Mợi, bến Đò, bến Trái, hói Rào Đá… Những địa danh quen thuộc mà tuổi thanh xuân của họ đã từng gắn bó. Cùng dòng sông đi qua những thời khắc ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, phía sau bao năm tháng ấy, có những câu chuyện tôi lần đầu được nghe trong nỗi rưng rưng đầy cảm phục và tự hào…
, -
Người viết tiếp bài ca thống nhất
(QBĐT) - Trưa 30-4-1975, ông cùng các đoàn quân hừng hực khí thế tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt sống Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh, giải phóng Sài Gòn. Khi đất nước thống nhất, non sống nối liền một dải, ông trở về quê hương cùng các xã viên viết tiếp bài ca thống nhất bằng việc chèo lái Hợp tác xã (HTX) Thưọng Phong đi lên, góp phần vào việc phát triển kinh tế của địa phương.
, -
Âm vang Cự Nẫm
(QBĐT) - Trần Hải Sâm, một cộng tác viên của Báo Quảng Bình tặng tôi tập trường ca của anh có tên "Âm vang Cự Nẫm".
, -
Ký ức ngày toàn thắng
(QBĐT) - Đại tá Trương Quang Siều (71 tuổi, quê ở xã Minh Hóa, huyện Minh Hóa) là một trong những người lính có mặt tại Dinh Độc Lập trưa 30-4-1975 lịch sử. Ngày ấy, ông mới 25 tuổi nhưng đã là một Tiểu đoàn trưởng (Tiểu đoàn 8, Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 anh hùng) chỉ huy một đoàn quân trong đội hình binh đoàn thọc sâu tiến vào Sài Gòn…
, -
Chiến sỹ đặc công giữa đời thường
(QBĐT) - Chúng tôi về thôn Hòa Bình, xã Quảng Hưng (Quảng Trạch) gặp Anh hùng LLVTND Trịnh Xuân Bảng, người chiến sỹ đặc công từng nổi tiếng với những trận đánh oai hùng. Chiến tranh đã lùi xa bốn mươi ba năm ,nhưng kỷ niệm về một thời hào hùng ấy vẫn sống mãi trong ký ức của ông và đồng đội.
, -
Ba Đồn, những ngày tháng tư...
(QBĐT) - Toạ lạc bên bờ Bắc sông Gianh, phường Ba Đồn (trước kia là thị trấn Ba Đồn, thuộc huyện Quảng Trạch), thị xã Ba Đồn, không chỉ lưu giữ nhiều nét văn hoá truyền thống quý giá, mà còn là miền quê cách mạng trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
, -
Tiếp nối truyền thống quê hương cách mạng
(QBĐT) - Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xã Tiến Hóa (huyện Tuyên Hóa) là nơi sơ tán các cơ quan, xí nghiệp và hậu cứ tập kết của nhiều đơn vị, binh chủng trước khi vào chiến trường.
, -
"Áo mới" Quảng Châu
(QBĐT) - Từ một vùng đất từng bị bom đạn chiến tranh cày xới hoang tàn, nhờ sự đoàn kết, nỗ lực kiến thiết quê hương của Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân, xã Quảng Châu (huyện Quảng Trạch) nay đã khoác lên mình "tấm áo mới" ...
, -
Đình làng Lệ Sơn
(QBĐT) - Đình làng Lệ Sơn nằm trên một khu đất bằng phẳng, thuộc thôn Trung Làng, ở vị trí trung tâm của xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa. Đình làng là di tích có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc của làng Lệ Sơn xưa.
, -
Sẵn sàng cho Tuần lễ Văn hóa-Thể thao-Du lịch và Hội Rằm tháng Ba
(QBĐT) - LTS: Tuần lễ Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Hội Rằm tháng Ba huyện Minh Hóa năm 2018 diễn ra từ ngày 25 đến 30-4-2018 (tức từ ngày 10 đến 15-3 âm lịch) nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc sinh sống trên địa bàn...
, -
Trần Bình Ngũ, vị quan thanh liêm Triều Nguyễn
(QBĐT) - Xuất thân là một thợ rèn bình dị tại làng quê nghèo Phan Xá thuộc tổng Khang Lộc, phủ Tân Bình (nay là xã Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), Trần Bình Ngũ còn có các tên gọi khác là Trần Bình Năm, Trần Bình Phủ hay Trần Trung Hầu.
, -
Di tích lịch sử trong lòng Di sản
(QBĐT) - Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi hiện còn lưu lại nhiều dấu tích lịch sử oai hùng từ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
, -
Hai vị tướng với công trạng khai khẩn đất Quảng Bình
(QBĐT) - Nếu Thượng thư Đại hành khiển Trần Bang Cẩn là người có công mở mang miền đất sông Gianh thì vị tướng Hồ Cưỡng, ngoài việc đánh giặc giữ yên biên cõi, ông còn khai canh vùng đất ven biển Quảng Bình. Cả hai vị danh tướng thời nhà Trần được người dân trong vùng tôn là Thành hoàng và thờ phụng rất tôn kính.
, -
Độc đáo cung đường bích họa
(QBĐT) - Trải qua gần 375 năm hình thành và phát triển, hiện nay, xã Cảnh Dương (Quảng Trạch) là một trong những địa phương có hạ tầng kỹ thuật, giao thông nông thôn tốt nhất ở tỉnh Quảng Bình.
, -
Danh sỹ Huỳnh Côn một đời tài trí
(QBĐT) - Những ngày cuối năm, bên bàn thờ tiên tổ nghi ngút khói hương, gia tộc họ Hoàng xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới) lại tề tựu bên nhau. Với dòng tộc nơi làng biển này, ông là niềm tự hào truyền đời, là tấm gương của tài trí, đỗ đạt để đời đời con cháu noi theo. Ông là danh sỹ Huỳnh Côn (1850 – 1925).
, -
Kiến Giang tầm nhìn đô thị
(QBĐT) - Đầu năm 2017, nhân dân huyện Lệ Thủy hân hoan đón nhận khu vực thị trấn Kiến Giang mở rộng đạt tiêu chí đô thị loại IV và trong tương lai không xa nơi đây sẽ là thị xã.
, -
Giữ hương vị truyền thống quê hương
(QBĐT) - Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp về với các làng chài ven biển, nơi có nghề chế biến nước mắm truyền thống.
, -
Khắc ghi lời dặn của Người
(QBĐT) - Hơn nửa thế kỷ qua đi kể từ ngày vinh dự được gặp Bác Hồ kính yêu, nhưng hình ảnh, những cử chỉ gần gủi thân thương, những lời dặn dò ân cần rất đỗi bình dị của Bác vẫn luôn được bà Võ Thị Phiến khắc ghi cho đến tận bây giờ.
, -
Những "bí mật" của người Mã Liềng
(QBĐT) - Trong mỗi ngôi nhà sàn của người Mã Liềng ở phía tây huyện Tuyên Hóa, chủ nhà đều dành vị trí rất trang trọng để dựng một căn buồng, tương tự những căn phòng thờ cúng tổ tiên của người miền xuôi.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 8: Đất học Kim Nại
(QBĐT) - Nằm giữa cánh đồng thẳng cánh cò bay, xa xa là dãy núi Trường Sơn nhấp nhô uốn lượn, làng Kim Nại (xã An Ninh, Quảng Ninh) có địa thế của một làng quê văn vật.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 7: "Cổ Hiền sông núi quyện trời mây" (*)
(QBĐT) - Làng nằm ngay giữa ngã ba sông, nơi hợp lưu của đôi dòng Kiến Giang và Long Đại thành dòng Nhật Lệ, nên con người Cổ Hiền (Hiền Ninh, Quảng Ninh) cũng mênh mang, rộng mở như sông.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 6: "Ai về Võ Xá thì về..."
(QBĐT) - Làng Võ Xá xưa (nay là xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh) nằm trải dài trên con đường thiên lý Bắc Nam. Trong từng vỉa tầng văn hóa nơi mảnh đất này vẫn hàm chứa bao giá trị thiêng liêng, là lịch sử đánh giặc giữ nước, là truyền thống khoa bảng trăm năm.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 5: Văn La, đậm đà bản sắc làng Việt
(QBĐT) - Văn La là một trong những vùng đất có bề dày về truyền thống văn hoá, lịch sử của xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh.
, -
Hải Long Vương Bạch Xỉ, Hoàng đế, Thi nhân
(QBĐT) - Gọi là Hoàng đế vì ông từng lên ngôi... Hoàng đế, sau khi vua Hàm Nghi bị Pháp bắt (11-1988). Dù dưới trướng không tới một ngàn tay gươm, đất chưa đầy trăm dặm, ông vẫn cùng 28 thủ hạ (nhị thập bát tú) cắt đặt chức vụ triều chính, truyền hịch kêu gọi tiếp tục đánh Pháp.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 4: Thổ Ngọa nếp đất, hương quê
(QBĐT) - Thổ Ngoạ - vùng đất cổ có bề dày về truyền thống văn hoá lịch sử của phủ Quảng Trạch xưa. Trải qua thời gian với nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, Thổ Ngoạ ngày nay vẫn là một làng quê trù phú và là nơi còn lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống của vùng đất bát danh hương một thuở...
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 3: "Quê tôi đứng nơi đầu sóng gió..."
(QBĐT) - Mang hình dáng tựa như một con thuyền đang rẽ sóng ra khơi, Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch), ngôi làng trù phú và giàu có của châu Bố Chính xưa, giờ vẫn tiếp tục phát huy truyền thống của quê hương, chinh phục biển xa, mang về bao sản vật.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 2: La Hà-Làng văn hóa khoa bảng
(QBĐT) - Chỉ trong gần một thế kỷ dưới triều nhà Nguyễn, làng La Hà (xã Quảng Văn, huyện Quảng Trạch (nay là TX.Ba Đồn)) đã có tới 5 vị tiến sĩ, 1 vị phó bảng và 32 vị cử nhân.
, -
Ký ức người lính
(QBĐT) - Nửa thế kỷ trôi qua, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 vẫn luôn in đậm trong ký ức những người lính Quảng Bình đã từng tham gia chiến dịch. Với những người còn sống nay đã bước qua tuổi "thất thập cổ lai hy", ký ức về những tháng ngày oanh liệt ấy vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí họ.
, -
Bát danh hương Quảng Bình xưa và nay - Bài 1: Lệ Sơn-Làng theo đạo học!
(QBĐT) - LTS: Bao thế hệ người dân Quảng Bình vẫn luôn tự hào với "Bát danh hương"(8 ngôi làng nổi tiếng, gồm: Lệ Sơn, La Hà, Cảnh Dương, Ngọa Thổ, Văn La, Võ Xá, Cổ Hiền, Kim Nại). Hàng trăm năm qua, giá trị văn hóa truyền thống của "Bát danh hương" vẫn được gìn giữ và phát triển trong dòng chảy thời đại.
, -
Khát vọng của Tuân
(QBĐT) - 20 năm là một chặng đường dài lao động không ngơi nghỉ của chàng trai trẻ với khát vọng vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Từ một đứa trẻ bán kem dạo, giờ đây, Đinh Đăng Tuân là chủ một trang trại ở miền quê nghèo Hưng Thủy.
, -
Chuyện người làm trống cuối cùng ở Phú Trạch
(QBĐT) - Không chỉ nổi tiếng với nghệ thuật hát tuồng bội, làng Đông Duyệt, xã Phú Trạch (Bố Trạch) xưa còn có nhiều người làm trống giỏi, nức tiếng một vùng.
, -
Làng chiến đấu Lệ Sơn
(QBĐT) - Làng Lệ Sơn xưa, nay là xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa không chỉ rạng danh với truyền thống khoa bảng "Đệ nhất bát danh hương", mà nơi đây còn nổi tiếng với phong trào rào làng chiến đấu để bảo vệ cửa ngõ chiến khu Tuyên Hóa trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
, -
Kiến Giang với con người huyền thoại
(QBĐT) - Mỗi dòng sông của Quảng Bình quê tôi đều có một lịch sử hào hùng chảy qua năm tháng. Kiến Giang, con sông nhỏ phía nam chảy yên ả qua một vùng lúa Lệ Thủy, đã sinh ra một người con huyền thoại.
, -
Tục giỗ họ cuối năm của người Vân Kiều
(QBĐT) - Người Vân Kiều kiêng cữ những việc làm liên quan đến người đã khuất, ngay cả nhắc đến tên người chết theo họ cũng không muốn. Khi mai táng người chết ở rừng ma xong, đồng bào xem như chẳng còn "liên đới" gì đến người xấu số đó nữa. Không kỵ nhật cũng chẳng chạp mả, bởi người Vân Kiều quan niệm đó là một sự "đả động".
, -
Tộc người hào sảng!
(QBĐT) - Người Ma Coong có thể tặng bạn những thứ quý giá khi họ đã quý bạn, mặc dù những thứ đó bạn có hỏi mua và trả giá đắt bao nhiêu họ cũng không bao giờ bán. Có khách quý đến chơi cả bản cùng tiếp đãi và đói no thì cả bản cùng chịu... Đó là những nét văn hóa hào sảng riêng có mà đến bây giờ người Ma Coong vẫn còn lưu giữ được.
, -
Chiến thắng Bình Phúc vang mãi khúc khải hoàn
(QBĐT) - Di tích trận công đồn Bình Phúc nằm ngay đầu làng Bình Phúc thuộc phường Đức Ninh Đông, thành phố Đồng Hới.
, -
Qua lũy Đầu Mâu, nghe dư âm tiếng vó ngựa công thành
(QBĐT) - Đi từ phía Bắc vào Nam theo đường Hồ Chí Minh, ngang qua cầu Hai thuộc khu vực giáp giới xã Nghĩa Ninh (T.P Đồng Hới) và xã Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), nhìn xuống phía trái sẽ thấy một đoạn tường đất xuôi hướng ra phía biển...
, -
"Người thương hạt muối"
(QBĐT) - Cô Hảo được nhiều bạn bè, đồng nghiệp, học sinh và bà con sản xuất muối trìu mến gọi bằng cái tên "người thương hạt muối".
, -
Ngày mới trên quê hương cách mạng
(QBĐT) - Đến thị trấn Quán Hàu (Quảng Ninh) hôm nay, ai cũng cảm nhận được sự đổi thay của vùng đất giàu truyền thống cách mạng.
, -
Chuyện một gia đình tiến sĩ
(QBĐT) - Đó là gia đình ông Trần Chất ở làng Minh Lệ (Quảng Minh, thị xã Ba Đồn). Ông Chất có hai người con trai theo con đường khoa học: Giáo sư, tiến sĩ Trần Nghi và giáo sư, tiến sĩ Trần Hữu Bình.
, -
Làng Na bây giờ...
(QBĐT) - Tháng 10 năm 2011, khi dòng sông Son hiền hòa đang trong cơn cuồng nộ bởi mưa lũ, tôi về làng Na (xã Sơn Trạch, Bố Trạch). Làng Na ngày ấy tiêu điều và tan hoang sau cơn hồng thủy. Những căn nhà nhỏ bé nằm cạnh dòng sông ngày thường vốn dĩ không bao giờ đóng cửa, giờ bốn bề trống hoác...
, -
Huyền tích về các vị tướng Cần Vương dọc bờ sông Gianh
(QBĐT) - Bao thế hệ người dân dọc đôi bờ sông Gianh hàng trăm năm qua vẫn luôn tự hào và nhắc nhớ về những vị tướng Cần Vương như những tấm gương trung trinh về lòng yêu nước.
, -
Nặng lòng với quê hương
(QBĐT) - Lần đầu thấy chị là vào mùa xuân năm 1992. Đại tướng Võ Nguyên Giáp về thăm quê sau khi bắt đầu nghỉ công tác. Buổi chiều nhạt nắng, đoàn cán bộ của tỉnh đón Đại tướng trên đỉnh đèo Ngang.
, -
Chàng trai khuyết tật trở thành lập trình viên công ty nước ngoài
(QBĐT) - "Do mắc bệnh teo cơ, đến một ngày, chân, tay của mình dần dần sẽ yếu hẳn và mình cũng không sống được lâu. Nhưng mình không nghĩ nhiều đến ngày đó, mà vẫn luôn tự nhủ với bản thân rằng, hãy sống tốt, sống hết mình cho ngày hôm nay".
, -
"O giữ trẻ ở một vùng tuyến lửa"
(QBĐT) - "O giữ trẻ ở một vùng tuyến lửa" trên Báo Nhân dân của nhà báo Bích Hậu giúp tôi hiểu hơn về cô mẫu giáo kính yêu của chúng tôi, một trong những người con xuất sắc của xã Lý Ninh: Liệt sỹ Nguyễn Thị Uyền.
, -
Người Chứt ở Quảng Bình: Dân tộc thiểu số rất ít người
(QBĐT) - Ngày 31-10-2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025. Đối tượng, phạm vi hưởng lợi đề án này là 16 dân tộc rất ít người khác nhau (mỗi dân tộc có không quá 10.000 người) sinh sống tại 194 thôn, bản thuộc 12 tỉnh trên cả nước, trong đó có dân tộc Chứt ở tỉnh Quảng Bình.
, -
Phía sau cuộc chia tay...
(QBĐT) - Tôi gặp Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Anh Trí vào cuối năm 2011, khi ông về Quảng Bình và tất bật với những hoạt động hiến máu tình nguyện. Không chỉ là tác giả của "Lễ hội xuân hồng" và "Hành trình đỏ", ông còn được nhiều người trìu mến gọi là người "nối dài sự sống" bởi những thành tựu khoa học trong lĩnh vực huyết học mà ông và cộng sự đã nỗ lực thực hiện thành công, mang lại sự sống cho hàng vạn bệnh nhân.
, -
Lễ dâng hương và báo công đợt thi đua đột kích chào mừng đại hội CCB các cấp, nhiệm kỳ 2017-2022
(QBĐT) - Tưởng niệm 4 năm ngày Đại tướng Võ nguyên Giáp trở về lòng đất mẹ, ngày 4-10, tại khu mộ Đại tướng ở Vũng Chùa, xã Quảng Đông (Quảng Trạch), Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh tổ chức lễ dâng hương và báo công đợt thi đua đột kích chào mừng đại hội Hội CCB các cấp, nhiệm kỳ 2017-2022., -
Khánh thành Đền thờ Lãnh binh Mai Lượng
(QBĐT) - Ngày 1-10, tại thôn Thọ Linh (xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn), UBND xã Quảng Sơn đã long trọng tổ chức lễ khánh thành Đền thờ Lãnh binh Mai Lượng.
, -
Huyền tích văn hóa kỳ bí của người Vân Kiều
(QBĐT) - Sống dọc dài theo dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Vân Kiều chứa đựng trong mình nhiều huyền tích văn hóa kỳ bí thể hiện qua các lễ hội và sinh hoạt đời thường. Nổi bật trong rất nhiều phong tục văn hóa, tín ngưỡng độc đáo của người Vân Kiều là tục thờ linh hồn người sống và lễ cưới đậm chất truyền thống riêng có...
, -
Giếng cổ
(QBĐT) - Giếng Dừa là một trong những giếng cổ nhất của làng Cảnh Dương còn lưu giữ được cho đến ngày nay.
,